Xoắn tinh hoàn - Căn bệnh đàn ông thường gặp phải hiện nay. Bạn đã biết đến căn bệnh này ảnh hưởng thế nào đến sức khỏe tình dục của mình chưa? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé!
Khi tinh hoàn ở trong trạng thái bình thường, tinh hoàn được có định chắc chắn ở trong bìu. Khi các điểm cố định này lỏng lẻo (thường không liên quan đến cả 2 tinh hoàn cùng một lúc) gây nên việc xoắn tinh. Đây là bệnh xoắn tinh hoàn.
Bệnh này thường xảy ra ở trẻ sơ sinh cũng như những thanh thiếu niên. Nếu không được chữa trị kịp thời thì căn bệnh này sẽ khiến những đối tượng trên trở thành vô sinh.
Mức độ xoắn cũng có thể dao động từ 180o (nửa vòng) hoặc 720o (2 vòng). Mức độ xoắn cũng ảnh hưởng không hề nhỏ đến tốc độ tàn phá tinh hoàn từ căn bệnh này đem tới. Theo nguyên tắc chung, nếu được can thiệp sau 6h thì tỷ lệ bảo vệ được tinh hoàn 90%; sau 12h thì tỷ lệ này giảm xuống 50%; sau 24h thì chỉ còn 10%
Ở nam giới, tinh hoàn được gắn vào bìu khiến cho chúng được cố định và ít khi bị xoay. Với những người có dị dạng hay tinh hoàn không được cố định thì có thể tinh hoàn của người đó bị di chuyển và xoay trong bìu dễ gây ra hiện tượng xoắn.
Xoắn tinh hoàn có thể xảy ra trong quá trình tập thể dục buổi sáng hoặc trong quá trình làm việc vất vả, hay chỉ là trong lúc ngủ, chấn thương bìu. Có rất nhiều trường hợp đã được thống kê nhưng các nhà khoa học, bác sỹ chuyên ngành vẫn chưa xác định rõ nguyên nhân gây ra căn bệnh này
- Sốt, chóng mặt
- Tiểu dắt
- Sưng một bên bìu
- Đau bụng
- Một bên tinh hoàn cao hơn tinh hoàn khác
- Có lẫn máu trong tinh dịch
- Sờ thất rắn đều
- Da bìu màu đỏ sẫm hoặc nhợt
- Mất nếp nhăn
- Có trường hợp một bên bìu rỗng do tinh hoàn bị xoắn đã bị tiêu đi từ trước
- Lan lên vùng bẹn hoặc cả vùng xương chậu
- Buồn nôn hoặc nôn mửa
- Bìu bị viêm, tăng thể tích, da đỏ phù nề, mất nếp nhăn
- Sờ nắn vào tinh hoàn thì đau dữ dội, gặp khó khăn trong vấn đề sức khỏe tình dục
Người bệnh bị mắc chứng xoắn thừng tinh thường đem lại hậu quả nặng nề. Do mạch máu bị nghẽn nên tinh hoàn không được nuôi dưỡng sẽ dẫn đến tổn thương. Nếu chuẩn đoán và điều trị chậm thì tinh hoàn của người bệnh có thể bị hoại tử thành mủ hoặc teo tinh hoàn trong vài tháng. Bệnh nhân có nhiều nguy cơ vô sinh nhất là các trường hợp thừng tinh 2 bên tinh hoàn đều lần lượt bị xoắn
Căn bệnh này nếu được phát hiện thì cần phải mổ càng sớm càng tốt. Phẫu thuật đẻ tháo xoắn sẽ giúp phục hồi việc cung cấp máu cho tinh hoàn. Các bác sỹ cũng phải ngăn ngừa việc xoan tinh hoan tái diễn bằng cách cố định tinh hoàn vào bìu. Người bệnh có thể trì hoãn việc này trong vài tháng nhưng không được để quá lâu.
Khi đã tháo xoắn tinh hoàn thành công nhưng bệnh nhân vẫn phải đối mặt với nguy cơ thiếu dinh dưỡng và teo thứ phát tinh hoàn liên quan nên cần phải được thăm khám và kiểm tra lại sau 6 tháng. Nếu gặp phải vấn đề thì bạn sẽ phải thực hiện các cuộc tiểu phẫu để không còn bị tái phát, tăng cường suc khoe tinh dục
Khi tinh hoàn ở trong trạng thái bình thường, tinh hoàn được có định chắc chắn ở trong bìu. Khi các điểm cố định này lỏng lẻo (thường không liên quan đến cả 2 tinh hoàn cùng một lúc) gây nên việc xoắn tinh. Đây là bệnh xoắn tinh hoàn.
Bệnh này thường xảy ra ở trẻ sơ sinh cũng như những thanh thiếu niên. Nếu không được chữa trị kịp thời thì căn bệnh này sẽ khiến những đối tượng trên trở thành vô sinh.
Vậy xoắn tinh hoàn là gì?
Xoắn tinh hoàn xảy ra khi thừng tinh (noi cung cấp lượng máu đến tinh hoàn) bị vặn và xoắn lại. Xoắn tinh hoàn gây ra tình trạng cắt đứt nguồn cung cấp máu cho tinh hoàn, khiến cho người mắc bệnh bị đau đột ngột và sưng.Xoắn tinh hoàn - Căn bệnh đàn ông thường gặp phải hiện nay
>>> Xem thêm: Ngọc Đế Hoàn - Tăng cường sức khỏe tình dục nam
Bệnh xoắn tinh hoàn cần phải phẫu thuật ngay sau khi phát hiện để bảo vệ kịp thời tinh hoàn của người bị mắc bệnh. Nếu bị xoắn tinh hoàn mà không được can thiệp sau vài giờ thì nó có thể gây ra tổn thương vĩnh viễn tinh hoàn hoặc khiến cho môt phần tinh hoàn bị hỏng bắt buộc phải bị loại bỏ. Độ tuổi của những đối tượng thường mắc bệnh xoắn tinh hoàn từ 10 - 25 tuổi. Sau 25 tuổi thì tỷ lệ mắc benh xoan tinh hoan chỉ là 1/4000 (một con số rất nhỏ)Mức độ xoắn cũng có thể dao động từ 180o (nửa vòng) hoặc 720o (2 vòng). Mức độ xoắn cũng ảnh hưởng không hề nhỏ đến tốc độ tàn phá tinh hoàn từ căn bệnh này đem tới. Theo nguyên tắc chung, nếu được can thiệp sau 6h thì tỷ lệ bảo vệ được tinh hoàn 90%; sau 12h thì tỷ lệ này giảm xuống 50%; sau 24h thì chỉ còn 10%
Nguyên nhân do đâu các đối tượng trên dễ mắc benh xoan tinh hoan?
Các bìu là bao da dưới dương vật. Bên trong bìu là tinh hoàn. Mỗi tinh hoàn thì lại được kết nối với phần còn lại của cơ thể bằng một mạch máu được gọi là thừng tinh. Xoắn tinh hoàn xảy ra khi một thừng tinh bị xoắn hay cắt đứt dòng chảy của máu đến tinh hoàn.Ở nam giới, tinh hoàn được gắn vào bìu khiến cho chúng được cố định và ít khi bị xoay. Với những người có dị dạng hay tinh hoàn không được cố định thì có thể tinh hoàn của người đó bị di chuyển và xoay trong bìu dễ gây ra hiện tượng xoắn.
Xoắn tinh hoàn có thể xảy ra trong quá trình tập thể dục buổi sáng hoặc trong quá trình làm việc vất vả, hay chỉ là trong lúc ngủ, chấn thương bìu. Có rất nhiều trường hợp đã được thống kê nhưng các nhà khoa học, bác sỹ chuyên ngành vẫn chưa xác định rõ nguyên nhân gây ra căn bệnh này
Các triệu chứng của tinh hoàn xoắn
Khi bị xoắn tinh hoàn, người mắc rất dễ để nhận ra các triệu chứng của nó. Họ cảm thấy đau đột ngột, có thể bị đau dữ dội ở bên bìu có chứa tinh hoàn bị xoắn. Cơn đau có thể tăng hoặc giảm nhưng nhìn chung là sẽ không biết mất hẳn.- Ngoài các triệu chứng đó thì có những triệu chứng khác:
- Sốt, chóng mặt
- Tiểu dắt
- Sưng một bên bìu
- Đau bụng
- Một bên tinh hoàn cao hơn tinh hoàn khác
- Có lẫn máu trong tinh dịch
- Biểu hiện ở trẻ sơ sinh khi bị xoan tinh hoan là gì?
- Sờ thất rắn đều
- Da bìu màu đỏ sẫm hoặc nhợt
- Mất nếp nhăn
- Có trường hợp một bên bìu rỗng do tinh hoàn bị xoắn đã bị tiêu đi từ trước
- Biểu hiện ở thanh thiếu niên bị mắc benh xoan tinh hoan thì sao?
- Lan lên vùng bẹn hoặc cả vùng xương chậu
- Buồn nôn hoặc nôn mửa
- Bìu bị viêm, tăng thể tích, da đỏ phù nề, mất nếp nhăn
- Sờ nắn vào tinh hoàn thì đau dữ dội, gặp khó khăn trong vấn đề sức khỏe tình dục
Các triệu chứng của tinh hoàn xoắn
>>> Xem thêm: VigRX Plus - Viên uống tăng cường sinh lý nam
Bác sỹ sẽ chuẩn đoán bệnh như thế nào?
Để có thể chuẩn đoán chính xác căn bệnh này thì các bác sỹ trước tiên sẽ khám lâm sàng và chỉ định ghi hình siêu âm để có thể thấy trực tiếp các vòng xoắn tinh hoàn.Người bệnh bị mắc chứng xoắn thừng tinh thường đem lại hậu quả nặng nề. Do mạch máu bị nghẽn nên tinh hoàn không được nuôi dưỡng sẽ dẫn đến tổn thương. Nếu chuẩn đoán và điều trị chậm thì tinh hoàn của người bệnh có thể bị hoại tử thành mủ hoặc teo tinh hoàn trong vài tháng. Bệnh nhân có nhiều nguy cơ vô sinh nhất là các trường hợp thừng tinh 2 bên tinh hoàn đều lần lượt bị xoắn
Căn bệnh này nếu được phát hiện thì cần phải mổ càng sớm càng tốt. Phẫu thuật đẻ tháo xoắn sẽ giúp phục hồi việc cung cấp máu cho tinh hoàn. Các bác sỹ cũng phải ngăn ngừa việc xoan tinh hoan tái diễn bằng cách cố định tinh hoàn vào bìu. Người bệnh có thể trì hoãn việc này trong vài tháng nhưng không được để quá lâu.
Khi đã tháo xoắn tinh hoàn thành công nhưng bệnh nhân vẫn phải đối mặt với nguy cơ thiếu dinh dưỡng và teo thứ phát tinh hoàn liên quan nên cần phải được thăm khám và kiểm tra lại sau 6 tháng. Nếu gặp phải vấn đề thì bạn sẽ phải thực hiện các cuộc tiểu phẫu để không còn bị tái phát, tăng cường suc khoe tinh dục
>>> Xem thêm thông tin hữu ích khác
- 11 điều khiến cơ thể bị yếu sinh lý nam mà bạn không ngờ đến
- Mãn dục nam giới bắt đầu từ bao nhiêu tuổi? Triệu chứng là gì?
Không có nhận xét nào :
Đăng nhận xét